TiiL Tutorials
@TinhocTiiL

Trắc nghiệm Lập trình C có đáp áp #P2

Tiếp phần 1 Trắc nghiệm Lập trình C có đáp áp #P1

Câu 31 : Kết quả in ra màn hình của chương trình sau :

#include <stdio.h>

void main()

{

int ch=’A’;

printf(“%d”,ch);

}

a)     A.

b)     a.

C#)     65.

d)     Kết quả khác.

 

Câu 32:Kết quả của chương trình sau:

#include <stdio.h>

void main()

{

int i=98;

printf(“%c”,i);

};

a)     98.

B#)     b.

c)     B.

d)     Kết quả khác.

 

Câu 33:Kết quả in ra màn hình của chương trình sau:

#include <stdio.h>

void main()

{

int i=5, j=6;

i= i- –j;

printf(“%d”,i);

};

a)     6.

b)     5.

c)     1.

D#)     0.

 

Câu 34: Dạng tổng quát của hàm printf() là: printf(“dãy mã quy cách”, dãy mã biểu thức); Trong đó, dãy mã quy cách sẽ là:

A#)     Dãy các mã định dạng dữ liệu hiển thị.

b)     Con trỏ của xâu kí tự.

c)     Các xâu kí tự mang tính chất thông báo.

d)     Cả 3 phương án trên.

 

Câu 35: Trong các hàm sau, hàm nào là hàm không định dạng để nhập một kí tự từ bàn phím.

a)     scanf();

b#)     getchar();

c)     getch();

d)     getche();

 

Câu 36: Trong các hàm sau, hàm nào để nhập một kí tự từ bàn phím ngay sau khi gõ, không chờ nhấn Enter và không hiện ra màn hình:

a)     scanf();

b)     getchar();

c#)     getch();

d)     getche();

 

Câu 37:Hàm nào đọc kí tự từ bàn phím ngay sau khi gõ, không chờ nhấn Enter.Các kí tự có hiện ra màn hình:

a)     scanf();

b)     getchar();

c)     getch();

d#)     getche();

 

Câu 38: Kết quả in ra màn hình của chương trinh sau là gì:

#include <stdio.h>

void main()

{

int i;

for (i=2; i<=4; i+=2)

printf(“%3d”,i);

};

a)     “  1 2 3 4”.

b)     “  2 3 4”.

C#)     “  2  4”.

d)     Chương trình không chạy được.

 

Câu 39:Kết quả in ra màn hình của chương trình sau là gì:

#include <stdio.h>

void main()

{

int i;

for (i=2; ; i++)

printf(“%3d”,i);

};

A#)     Vòng lặp vô hạn.

b)     “  2”.

c)     “  1  2”.

d)     Kết quả khác.

 

Câu 49: Lệnh nào trong các lệnh sau cho phép đã chuyển tới một nơi nào đó đã được gán nhãn.

a)     break.

B#)     goto.

c)     continue.

d)     exit.

 

Câu 41: Lệnh nào trong các lệnh sau cho phép dừng câu lệnh điều khiển:

a)     break.

b)     goto.

c)     continue.

D#)     Cả 3 phương án trên.

 

Câu 42: Trong ngôn ngữ C, khai báo “int array[3][5]” có nghĩa là:

a)     Các phần tử của mảng là các số nguyên.

B#)     Là một mảng hai chiều tối đa là 15 phần tử và mỗi phần tử là một số nguyên.

c)     array[3][5] là một phần tử của mảng.

d)     Tất cả đều sai.

 

Câu 43:Tìm lỗi sai trong chương trình sau( in ra kết quả là tổng của 453 và 343):

#include <stdio.h>

void main()

{

int sum;

sum= 453+343

printf(“\Ket qua la: “ sum) ;

} ;

a)     Thiếu  dấu chấm phẩy(;).

b)     Thiếu dấu phẩy (,).

c)     Thiếu kí tự đặc tả.

d#)     Cả 3 ý trên.

 

Câu 44 : Kết quả của chương trình sau là gì :

#include <stdio.h>

void main()

{

int i,j;

for (i=1; i<4; i++)

j=i;

printf(“%3d”,j);

};

a)     “  1  2  3  4”.

b)     “  4”.

C#)     “  3”.

d)     Kết quả khác.

 

Câu 45:Độ ưu tiên đối với các toán tử logic là:

a)     AND, NOT, OR.

b)     NOT, OR, AND.

c)     OR, NOT, AND.

D#)     NOT, AND, OR.

 

Câu 46: Kết quả của chương trình sau là gì:

#include <stdio.h>

void main()

{

int a=40, b=4;

 

while(a!=b)

if (a>b) a=a-b;

else b=b-a;

printf(“%d”,a);

};

a)     2.

b)     16.

C#)     4.

d)     Kết quả khác.

 

Câu 47: Giả sử trong ngôn ngữ C sử dụng khai báo “double a[12]”, phần tử a[7] là phần tử thứ bao nhiêu trong mảng a:

a)     Thứ 6.

b)     Thứ 7.

C#)     Thứ 8.

d)     Thứ 9.

 

Câu 48:Kết quả của chương trình sau là gì:

#include <stdio.h>

void hoanvi(int *px, int *py)

{

int z ;

z=*px;

*px=*py ;

*py=z ;

} ;

void main()

{

int a=15, b=21 ; hoanvi(a,b) ;

printf (“%d %d”,a,b);

};

a)     “15 21” .

b#)     “21 15”.

c)     Báo lỗi khi thực hiện chương trình.

d)     Kết quả khác.

 

Câu 49: Kết quả chương trình sau là gì:

#include <stdio.h>

void hoanvi(int px, int py)

{

int pz;

pz=px; px=py; py=pz;

};

void main()

{

int a=15, b=21; hoanvi(a,b);

printf(“%d %d”,a,b);

};

a)     “21 15”.

B#)     “15 21”.

c)     Báo lỗi khi thực hiện chương trình.

d)     Kết quả khác.

 

Câu 50: Phát biểu nào sau đây không phài là lợi ích của việc dùng hàm:

a)     Tránh dư thừa, lặp lại nhiều lần một đoạn lệnh.

b)     Dễ bảo trì.

c)     Khả năng sử dụng lại đoạn lệnh.

D#)     Tất cả đều sai.

 

Câu 51:  Khai báo các biến:

int m,n; float x,y;

Lệnh nào sai :

a)     n=5 ;

b)     x=10 ;

c)     y=12.5 ;

d#)     m=2.5 ;

 

Câu 52 :Kết quả in ra màn hình của chương trình sau :

#include <stdio.h >

void main()

{

char *s;

s=”chao cac ban”; strcpy(&s[5],&s[9]);

printf(“%s”,s);

};

a)     “chao”.

b)     “chao cac”.

C#)     “chao ban”.

d)     “chao cac ban”.

 

Câu 53:Kết quả in ra màn hình của chương trình sau:

#include <stdio.h>

void main()

{

int a=100, b=6;

double f;

f=(double)a/(double)b;

printf(“%2.2f”,f);

};

a)     “16”.

b)     “16.00”.

c#)     “16.67”.

d)     Kết quả khác.

 

Câu 54: Kết quả in ra màn hình của biểu thức sau là gì:-3+4%5/2.

A#)     -1.

b)     -3.

c)     1.

d)     Kết quả khác.

 

Câu 55:Có các khai báo sau: int x=15; int *p; Muốn p là con trỏ trỏ tới x phải thực hiện lệnh nào:

a)     p=x;

b#)     p=&x;

c)     p=*x;

d)     Tất cả các lệnh đều đúng.

 

Câu 56: Nếu có các khai báo sau:

char msg[10];

char value;

Câu nào sau đây sẽ là đúng:

A#)     msg[2]=value;

b)     msg=value;

c)     Cả hai câu trên.

d)     Không câu nào đúng.

 

Câu 57: Nếu có các khai báo sau:

char msg[10];

char *ptr;

char value;

Câu nào sau đây là đúng:

a)     ptr=value;

b#)     ptr=msg;

c)     Cả hai câu trên đều đúng.

d)     Cả hai câu trên đều sai.

 

Câu 58:Kí hiệu nào là con trỏ của phẩn tử thứ 3 của màng a có 4 kí tự:

a)     *(a+3);

b#)     *(a+2);

c)     *a+3;

d)     *(a+4);

 

Câu 59:Cho các khai báo sau:

void *tongquat;

int *nguyen;

char *kitu;

Phép gán nào là không hợp lệ:

a)     tongquat=nguyen;

b#)     *nguyen=*tongquat;

c)     kitu=(char)tongquat;

d)     tongquat=kitu;

Câu 60: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:

int p=4;

p=10+ ++p;

a)     14.

B#)     15.

c)     16.

d)     Kết quả khác.

Avatar
https://khoacntt.ntu.edu.vn/giang-vien/mai-cuong-tho

một GV Đại học. TiiL đã phụ trách một số môn học như: Lập trình Java, Phát triển web với Java, Lập trình thiết bị di động, Lập trình hệ thống nhúng và IoT.

All Comments

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *