TIN & HỌC TiiL

>> Học từ xa theo cách của bạn <<

Thẻ: Lập trình nhúng

08/12/2021

Ngôn ngữ lập trình C là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay để viết các chương trình firmware cho các thiết bị nhúng, thiết bị IoTs. Ngôn ngữ C được mô tả rất sát với hoạt động của phần cứng, đảm bảo hiệu năng tốc độ thực thi lệnh và tiết […]

Đọc thêm →
11/11/2021

LCD là một màn hình nhiều điểm ảnh, có thể coi là một Led ma trận dạng lớn, tuy nhiên chúng ta không cần đi vào điều khiển từng Pixel hay là từng chấm nhỏ như bài led ma trận. Ta sẽ điều khiển qua lệnh, con trỏ… để hiển thị thông tin một cách […]

Đọc thêm →
03/11/2021

Ví dụ ứng dụng UART Vài note về UART: Universal Asynchronous Reciver/Transmister – chuẩn giao tiếp không đồng bộ Ta thường dùng cho giao tiếp MCU và các thiết bị ngoại vi Full duplex: nghĩa là tại một thời điểm có thể truyền và nhận đồng thời. Baund rate (tốc độ Baund)  là khoảng thời […]

Đọc thêm →
25/10/2021

Điện trở quang ( quang trở) là linh kiện điện tử có điện trở thay đổi giảm theo mức ánh sáng chiếu vào. Được sử dụng nhiều trong các mạch cảm biến ánh sáng, đèn đường, báo động ánh sáng, đồng hồ ngoài trời…

Đọc thêm →
23/10/2021

Bài viết này hướng dẫn các học sinh làm một ví dụ “hấp dẫn”, là điều khiển các đèn led được bố trí theo hình trái tim – Lập trình Led trái tim với Arduino sáng /tắt theo hiệu ứng qui định.

Đọc thêm →
23/10/2021

Clock như là “trái tim” của toàn bộ hệ thống vi điều khiển trong hệ nhúng, nó cung cấp xung nhịp cho lõi vi điều khiển (CPU, hệ thống nhớ, IO) và các thiết bị ngoại vi giúp chúng hoạt động được, và đồng bộ thao tác.

Đọc thêm →
21/10/2021

Bài này giới thiệu đến các bạn chuỗi các bài thực hành lập trình STM32 (ARM cortex)được thầy TiiL sưu tầm và biên tập lại giúp các bạn thực hành có hệ thống.

Đọc thêm →